22 năm trước, cô ấy vào ngục vì giết người chồng hung ác, phụ bạc, và bị cải tạo thành cái máy kiếm tiền nông nghiệp, và càng làm cô bại hoại hơn. Cô may mắn có duyên tiếp xúc với Pháp Luân Đại Pháp, cô đã biến đổi trở thành người tu luyện tu tâm hướng thiện.

Cao Quốc Ba là người Hắc Long Giang, cha mất sớm nhưng thông minh và thích học tập, lên tiểu học được hai năm thì nghỉ học. 18 tuổi cô lấy chồng, hai năm sau ly hôn; Người chồng thứ hai kết hôn được nửa năm thì chết; không yên thân, cả nhà di chuyển đến huyện Tôn Ngô xa xôi ở Tiểu Hưng An Lĩnh, cuộc sống ở nơi này thật gian nan. Mẹ cô vì người ta cho một túi miến đã đem Cao Quốc Ba lúc đó 24 tuổi đi lấy chồng lần thứ 3, đó là một cậu bé kém Cao Quốc Ba hơn 10 tuổi.

Cao Quốc Ba ở cùng chồng trong một ngôi nhà bỏ hoang bên đường. Bình thường chỗ này rất cô lập với xã hội. Gia đình cô bên trong núi nuôi bò, nuôi nấm, xa thôn ít nhất cũng 6 dặm. Ở đây nhiều ngày không hề nhìn thấy một bóng người, tối đến thì chó sói tru từng tràng khiến người ta sợ hãi. Khi Cao Quốc Ba có con rồi cô  lại sợ con mình bị chó sói tha đi.

Người chồng của cô chỉ nói những lời đau lòng với người khác. Khi về Sơn Đông đã đem đứa con gái của ông già gần nhà dẫn đi tìm đối tượng, rồi ở nhà của Cao Quốc Ba một thời gian. Anh ta thản nhiên làm trò với đứa nhỏ 17 tuổi. Nên Cao Quốc Ba vội vàng đuổi cô gái đó đi. Kể từ đó hai người luôn cãi nhau, như nước với lửa khó dung hòa được.

Năm 1991, lúc sắp hết năm, hai người lại xô xát, Cao Quốc Ba nói:Anh muốn như thế đừng trách tôi không khách khí. ” Lão Sơn Đông” tức chồng của cô  đưa mắt nhìn xéo Cao Quốc Ba rồi bĩu môi nói:”Hừ! Cô muốn làm gì, cho cô giết tôi cô cũng không dám” nói xong ngồi xuống cạnh giường buộc giày lên, Cao Quốc Ba liền cầm cái chùy sắt dùng làm nấm, rồi một chùy một chùy lại một chùy…..giã đầu anh ta nát nhừ, máu chảy đầy đất. Sau này, Cao Quốc Ba không dám mặc quần áo màu đỏ.

Cao Quốc Ba ra tự thú và bị kết án chung thân. Năm đó, cô mới vừa 30 tuổi.

Tháng 3 năm 1992, trong lúc cuối đông mà băng tuyết chưa tan, xe tù đưa Cao Quốc Ba tới nhà tù nữ ở tỉnh Hắc Long Giang. Lúc đó nữ bị giam ở thôn Nghĩa Thuận huyện Nguyên Triệu. Cảnh sát không xem phạm nhân là người. Mở miệng là chửi, cất tay là đánh, phạm nhân mỗi ngày ăn bánh ngô  và làm việc ngày đêm.

Cao Quốc Ba là người khá khéo léo, người khác không làm được nhưng cô làm được, do đó cảnh sát có lúc dung túng cô làm việc ác.

8 tuổi đã hút thuốc. Trong tù thuốc không thể tự trồng, chỉ dùng tiền mua.  Cô không có tiền, cơn nghiền lại đến, kiếm người ta hút thuốc, ngồi ở nhà xí hút trộm. Có lúc đem chăn đi đổi thuốc hút. Uống 6,7 lạng rượu trắng vào bụng, hôn mê không biết cái gì.

Cao Quốc Ba lúc nhàn thì liền tự xem tự điển, biết được không ít chữ. Kỳ quái là không học tuyển tập Mao Trạch Đông thì thôi, càng học càng ác: Cao Quốc Ba chửi người đến mức có tiếng ở nhà giam. Có lần vì chút việc nhỏ, cô chửi cả ngày, làm người ta bị sốc. Đương thời Cao Quốc Ba nghĩ gì? Đây là nơi xấu xa, không coi thường phụ bạc người ta là bị người ta coi thường phụ bạc mình, nơi này chính là nơi ” đấu tranh”.

Năm 1998, Cao Quốc Ba đã 37 tuổi cả người đầy bệnh: nội tạng hư hỏng cả, còn bị sơ cứng động mạch, viêm nang, viêm da dị ứng. Cao Quốc Ba trải qua các phán quyết từ chung thân đến không thời hạn rồi thành có thời hạn 19 năm. Nhưng trong lòng cô còn không chắc chắn: Tôi có thể còn sống đến lúc đó không hay không?

Hồi đó trong khu giam giữ người bệnh có người luyện Pháp Luân Công. Trịnh Quế Cần, Lưu Văn Anh đều nói luyện công có hiệu quả phi thường. Cao Quốc Ba nghe vậy rồi luyện, thân thể lập tức tốt lên.

Lúc đo cảnh sát cũng muốn họ học Pháp Luân Công. Ai thân thể không khỏe, ai khó quản lý thì cảnh sát liền khuyến khích: Bạn học Pháp Luân Công đi. Nhà giam lúc đó có hơn trăm người học Đại Pháp. Thời đó, sách Đại Pháp rất thiếu, mọi người cùng dùng một bản “Chuyển Pháp Luân”. Cao Quốc Ba dùng hơn 2 tháng để sao chép một bản chép tay “Chuyển Pháp Luân”.

Có người cảnh sát tên là Lưu Lê Minh cũng học Pháp Luân Công. Phòng công an có trưởng vùng Lý Đức Trung cũng học Pháp Luân Công. Nghe nói ở đây thiếu sách, dù chưa biết mặt nhưng đồng tu Lý đã cung cấp sách “Chuyển Pháp Luân” cho mọi người.  Cao Quốc Ba và mọi người rất vui mừng, họ vui như được bảo bối, mỗi người có một quyển “Chuyển Pháp Luân”.

Trong sâu thẳm Cao Quốc Ba giống như có cánh cửa Đạo vừa mở. Thật sự trong quá khứ Cao Quốc Ba cũng không nghĩ đến học, cũng không biết cái gì là tốt, cái gì là xấu. Lúc này Sư Phụ dạy đệ tử làm thế nào là người tốt. Pháp Luân công là tu luyện Đại Pháp Phật gia, Sư Phụ đến để độ nhân.

Cao Quốc Ba sau khi tu Đại Pháp thì bỏ thuốc; rượu cũng không uống nữa; không đánh không chửi người nữa. Cảnh sát nói Cao Quốc Ba trở nên mềm yếu như lông dê rồi. Lúc đó Cao Quốc Ba liền nghĩ: Học Pháp sớm, dù nói gì cũng không thể giết người, không thể phạm tội, không thể hại mình hại người.

Nhà tù ở tỉnh Hắc Long Giang cho phạm nhân làm quần áo. Lúc đó, nhà tù thêm mở thêm phòng làm việc, sáng sớm 5h đi nhà xe, thêm phòng nhỏ đến 10h tối, phòng lớn đến 12h, sau khi thêm phòng, thì mọi người học Pháp rồi luyện công.

Lại nói Cao Quốc Ba từ đó không trễ nải làm việc, dùng tâm mà làm, không trốn tránh, duy trì chất lượng. Mỗi ngày đều làm cho đến muộn, mà toàn thân đầy sức lực, cũng không biết mệt. Năm 1999, cô được giảm án một năm 8 tháng.

Ngày 25 tháng 4 năm 1999 bắt đầu, nhà tù theo Giang Trạch Dân làm việc bức hại, đổi “hướng gió”. Ngày đó từ nhà xe quay lại nhà giam, một đoàn người xúm quanh vô tuyến xem, khi thấy Cao Quốc Ba vừa tiến vào liền nói :”Cao Quốc Ba, đang nói Pháp Luân Công này.” Cao Quốc Ba nhích lại xem: “Cái tivi này nói gì hàm hồ vậy? Cô liền gọi mấy đồng tu:”Nghe nó làm cái gì? Đi, chúng ta đi luyện công.”

Ngày thứ 2, cán bộ nhà tù liền tìm Cao Quốc Ba. Nói rằng chính phủ không cho luyện nữa, các bạn cùng nhau viết cam đoan, không thể luyện nữa. Cao Quốc Ba liền viết: Chính phủ là chính phủ, tôi là tôi, Pháp Luân Công tốt, tôi tự mình biết, Pháp Luân Công tôi là nhất định cần luyện tới cùng. Lúc đó một khu giam có vài người luyện Pháp Luân Công đều nói là vẫn luyện.

Lúc đó trưởng khoa Tiêu Lâm Kiểm mời nói:”nể mặt mà không biết điều”,  rồi nhìn Đào Đan Đan: anh xem làm sao! Đào Đan Đan nhếch môi nói: không cho học càng học, để xem còn học hay không, các người quen rồi!

Từ lúc đó nhà tù bắt đầu bức hại những người học viên tu tâm hướng Thiện. Học Pháp, luyện công và không viết tờ cam đoan đều bị đánh, bỏ đói và gắn mã.

Tháng 1 năm 2001, Cao Quốc Ba và những người khác vì luyện công mà bị gắn mã, bị đói mất 72 ngày, cho ít ngô luộc, mỗi ngày một cho họ muôi,  họ mỗi ngày lại càng yếu. Đến ngày thứ 3 thêm một bát mắt bò. Bị đói khiến Cao Quốc Ba và mọi người mắt lồi ra, không cất đầu nổi.

Để Cao Quốc Ba chuyển hóa, Cao Quốc Ba nói: Tôi đã thành người tốt tu Chân, Thiện, Nhẫn, Giang Trạch Dân muốn tôi chuyển hóa, chuyển hóa thành cái gì? chuyển hóa thành thứ hồ đồ phản lại Sư Phụ sao? Tôi không làm, ai nói gì cũng vậy thôi!

Cao Quốc Ba vốn năm 2008 là ra tù, nhưng vì kiên trì tu luyện, đã bị giam hơn 6 năm. Đến năm 2008, Cao Quốc Ba không làm việc nữa. Giết người thì chịu tội nên cô phải ở chỗ này; Còn làm người tốt mà lại ở trong tù thì cô nuốt không nổi cái đạo lý tà vạy này.

Ngày 27 tháng 6 năm 2014, Cao Quốc Ba đường hoàng ra tù, lúc ấy vừa đen vừa gầy, ánh mắt không còn thù hận. Bây giờ Cao Quốc Ba rất bình hòa và lạc quan, toát ra khí chất, da trắng, ngẩng mặt đón mùa hè, trước mặt cô con đường huy hoàng đi lên trời. Một điều chân chính mà cô muốn tìm, một con đường mà cô vĩnh viễn không bao giờ buông bỏ.