Những bùng nổ tín hiệu radio bí ẩn chưa được các nhà khoa học lý giải có thể xảy ra trên bầu trời ban đêm hàng giây, – các nhà thiên văn tuyên bố trong bài báo công bố trên tạp chí Astrophysical Journal Letters.
“Trong khi bạn đang uống tách cà phê, trên bầu trời phải diễn ra hàng trăm bùng phát-FRB, xuất hiện tại các địa điểm khác nhau của vũ trụ. Nếu nghiên cứu tỉ mỉ ít nhất một phần nhỏ trong số đó, chúng ta có thể hiểu nguyên nhân của hiện tượng và nơi chúng xảy ra,” – Abraham Loeb từ trung tâm Harvard-Smithsonian (Mỹ) cho biết.
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học bắt đầu nói đến sự tồn tại của các tia bức xạ vô tuyến bí ẩn (fast radio-burst, FRB) vào năm 2007 khi chúng tình cờ được phát hiện trong quá trình quan sát bằng kính thiên văn Parkes (Australia).
Sau khi nghiên cứu bản chất, người ta nắm được đường đi của tín hiệu. Nguồn gốc là một thiên hà cách dải Ngân hà ba tỷ năm.
Theo Sputniknews
Các bài khác:
- Phát hiện một hành tinh ‘sơ sinh’ khổng lồ, chỉ cách Trái đất 330 năm ánh sáng
- Trời cao có mắt: Con dâu hiếu thảo được phúc báo, con trai bất hiếu bị hổ vồ
- 3 căn cứ khoa học chứng minh sự tồn tại của Đấng Sáng Thế: Chỉ có lực bên ngoài vũ trụ mới có thể tạo ra vũ trụ
- Khoa học tìm ra bằng chứng xác thực sự tồn tại của Đấng Sáng Thế
- Sự biến mất đầy bí ẩn của các nền văn minh cổ xưa, khoa học hiện đại không cách nào lý giải
- Cách xưng hô của các Hoàng đế tiết lộ sự thật bị hiểu lầm lâu nay
- Đời người muốn vui vẻ cần học cách thấu hiểu chính mình
- Một giảng sư Y khoa chứng kiến phép lạ ngoài sự hiểu biết của Y học hiện đại