Hiện nay người Trung Quốc bởi vì sự kiện lây lan virus corona mới vô cùng khủng hoảng. Không chỉ là Trung Quốc Đại lục, nhiều quốc gia trên thế giới cũng đều sợ hãi, lần lượt di tản người dân từ Trung Quốc Đại lục về nước. Hiện Tây Y chưa có vắc-xin, cũng chưa có biện pháp ứng đối, do đó mắc bệnh chỉ có tự mình chịu đựng, sinh tử không biết thế nào. Bởi vì người Trung Quốc hiện nay đều bị ĐCSTQ tẩy não, nên đã quên mất văn hoá và lịch sử của chính mình, cũng theo đó mà hết cách. Trên thực tế ngay cả liệu pháp vắc-xin cũng đều là có nguồn gốc từ văn hoá Trung Quốc, nước ta từ hơn nghìn năm trước đã áp dụng [1].
Dịch bệnh như thế này trong lịch sử đã nhiều lần xảy ra, Trung Quốc hay ở nước ngoài đều xảy ra rất nhiều lần. Ai đọc qua “Thương Hàn luận” đều biết, y thánh Trương Trọng Cảnh chính là vì ôn dịch mà viết ra tác phẩm này. Cuối những năm Đông Hán, Trương gia vì bệnh dịch mà chết mất 2/3 số người. Nói đơn giản thế này, khi thân thể bị ngoại tà xâm nhập, thì có 6 giai đoạn phòng ngự, phân thành 6 giai đoạn là Thái Dương, Thiếu Dương, Dương Minh, Thái Âm, Thiếu Âm, Quyết Âm. Trong giai đoạn Thái Dương thì mỗi 7 ngày là một đoạn thời gian, qua 7 ngày này rồi mới chuyển biến nhẹ đi, rồi tiến vào một hệ thống giai đoạn tiếp theo.
Cách trị liệu tốt nhất có quan hệ với dịch bệnh Vũ Hán hiện nay chính là bài xuất bệnh tà ra ngoài thân thể. Các bạn dù có đeo khẩu trang cũng không đảm bảo không nhiễm virus, nhưng ngay cả đã đi vào trong thân thể cũng có thể bài xuất nó ra, không phải không có biện pháp. Về điểm này Trung y so với Tây y thì cao minh hơn nhiều. Tây y cần nhắm vào một chủng virus nào đó mới có thể nghiên cứu phát triển vắc-xin, nhưng liệu pháp Trung y cổ xưa là nhắm vào tất cả các bệnh dịch, tất cả ngoại tà mà kê đơn trị liệu. Cho dù là bệnh dịch Vũ Hán hay là SARS, chúng ta cũng không cần phải phân biệt rốt cuộc đó là virus hay là vi khuẩn, rốt cuộc là vũ khí sinh học do ĐCSTQ nghiên cứu phát triển bị rò rỉ, hay là ăn đồ ở chợ hải sản Hoa Nam mà ra, đều biện chứng luận trị (điều trị) như nhau. Bởi vì là bệnh cấp tính, cũng không cần bàn bệnh tà xâm nhập vào trong thân thể thì làm thế nào, tốt nhất là trước tiên bài xuất nó ra ngoài thân thể.
Bây giờ nói về trị liệu cụ thể. Khi lúc mới đầu bị lây nhiễm, bệnh tà là ở giai đoạn Thái Dương, lúc này dùng [bài thuốc] quế chi thang (cành cây quế) hoặc ma hoàng thang (từ triệu chứng bệnh viêm phổi Vũ Hán mà xét, thì là quế chi thang, không phải là ma hoàng thang) là được rồi, hơn nữa hiệu quả trị liệu tốt một cách xuất kỳ, một thang thuốc uống xong thì gần 1/3 bệnh đã đỡ nhiều rồi. Khi bệnh tà xâm nhập hơn nữa, thì có thể dùng tiểu sài hồ thang, đẩy bệnh tà đến hệ thống Thái Dương, rồi lại dùng quế chi thang đẩy virus ra ngoài, cũng đồng dạng thấy hiệu quả lập tức. Còn để cho đơn giản việc trị liệu, có thể dùng sài hồ quế chi thang, Thái Dương hay Thiếu Dương đều nhất loạt thanh lý, lập tức có thể đẩy bài xuất virus ra ngoài, tranh thủ được thời gian cho bản thân.
Bởi vì chuyển nhẹ [thuyên giảm] cần thời gian 7 ngày, nên thời gian thao tác thực tế có thể là 3 ngày uống một thang sài hồ quế chi, sau khi dùng xong quần áo thấm mồ hôi thì cần giặt sạch, tẩy sạch những virus bị bài xuất ra ngoài khỏi thân thể, hoàn cảnh nơi ở cũng cần tiêu độc cho tốt, để tránh bị lây nhiễm lại. Như vậy có thể một mạch duy trì đến khi dịch bệnh kết thúc, thì không cần uống nữa. Nếu lúc nào đó lại có triệu chứng cảm mạo tương tự, thì mau chóng lại uống một thang sài hồ quế chi, cần đợi đến khi cảm mạo hoàn toàn khỏi rồi mới ngừng uống.
Thành phần sài hồ quế chi thang:
Sài Hồ 12g, Quế Chi 6g, Hoàng Cầm 6g, Nhân sâm 6g,
Chích Cam Thảo 6g, Bán Hạ 6g, Thược Dược 6g, Đại Táo 6 quả, Gừng tươi 6g thái nhỏ.
Thuận tiện nói một chút, chỉ cần không phải là tình trạng sức khoẻ thân thể vô cùng tệ, thì không có triệu chứng dùng sài hồ quế chi thang cũng không sao cả, cho nên bài thuốc này có thể dùng để phòng dịch cũng như trị liệu giai đoạn đầu, nhưng đến khi viêm phổi phát tác thì không đối chứng (không tác dụng) nữa.
Hy vọng những tin tức tôi cung cấp đây có thể trợ giúp mọi người đi giúp đỡ những người đang đối mặt với dịch bệnh.
Chú thích:
[1] Needham, Joseph. (2000). Science and Civilization in China: Volume 6, Biology and Biological Technology, Part 6, Medicine. Cambridge: Cambridge University Press. P.154