Loại lúa nước mới ở phương Bắc được tạo ra là từ sự cống hiến kiệt xuất ở Hắc Long Giang của chuyên gia lúa nước Vu Lương Bân, lúc ông 57 tuổi bị ung thư dạ dày, trong lúc tuyệt vọng ông may mắn gặp Pháp Luân Công. Thông qua vài tháng tu luyện bệnh ung thư không uống thuốc mà khỏi.
Cuối năm Vu Lương Bân vì tu luyện Đại Pháp nên khai mở trí huệ và thu được rất nhiều thành quả nghiên cứu khoa học quan trọng. Trong nghiên cứu của mình ông đã nuôi trồng rất nhiều loại lúa nước, loại lúa nước hương, và bổ sung cho tỉnh Hắc Long Giang cho đến phương Bắc giống lúa mà trước đây không có.
Nhưng mà vị chuyên gia lúa nước tạo phúc một phương cho người dân vì kiên trì tu luyện Pháp Luân Đại Pháp và ông đã được ban cho một cuộc đời thứ 2 mà năm 2006 bị Trung cộng kết án phi pháp 3 năm; rồi sau đó bị cướp đoạt tiền của rồi khốn cùng, khổ sở. Bị giam giữ và quấy nhiễu của phòng “610”; năm 2015 ông hàm oan mà chết.
Sau khi tu Đại Pháp bệnh ung thư dạ dày không uống mà khỏi.
Vu Lương Bân sinh tháng 11 năm 1939, là nghiên cứu viên của phân viện lúa nước của viện khoa học nông nghiệp tỉnh Hắc Long Giang. Ông từ nhỏ thân thể yếu nhược lại thêm bị bức hại trong thời kỳ “Đại Cách Mạng Văn Hóa”. Đến năm 1984 lúc Vu Lương Bân 45 tuổi thì đã trăm bệnh trên người, dạ dày hai chỗ đã phẫu thuật. Mỗi năm tiền thuốc thang, bệnh viện đã hơn 10 vạn nguyên[hơn 300 triệu tiền Việt]. Năm 1995 Vu Lương Bân bị bệnh viện chuẩn đoán ung thư dạ dày.
Trước ngày chuẩn bị cho lần mổ này mấy ngày, ông ngẫu nhiên gặp Pháp Luân Đại Pháp. Sau khi suy ngẫm và cân nhắc một cách lý tính, ông bỏ không mổ nữa mà ông chọn tu luyện. Sau vài tháng, kỳ tích đã xuất hiện, tế bào ung thư đã biến mất và thân thể ông hoàn toàn khỏe mạnh.
Sau khi tu luyện Pháp Luân Đại Pháp, Vu Lương Bân nỗ lực chiểu theo tiêu chuẩn “Chân, Thiện, Nhẫn” mà yêu cầu bản thân. Trong công tác ông không vì danh lợi mà làm, từ chối những chỗ mời lương cao. Ông ở lại đơn vị tiếp tục cống hiến. Tuy ông gần 70 tuổi nhưng vẫn đi xe máy về nông thôn vì vấn đề kỹ thuật lúa nước giải quyết rất khó khăn. Trong sinh hoạt, ông giúp người làm niềm vui. Trời đổ tuyết, mọi người đi lại rất khó khăn, ông âm thầm quét tuyết cho khu, và nhiều năm đều như thế,…
Chuyên gia lúa nước với thành tích trác tuyệt
Vu Lương Bân tu luyện Pháp Luân Công thì thu được những thành quả nghiên cứu khoa học khiến người ta khâm phục. Trong lĩnh vực của ông, nơi vùng đất lạnh đầu tiên nuôi tạo thành công loại lúa mới chịu lạnh, kháng được kiềm là Thu canh 1; đầu tiên nuôi tạo thành công lúa nước hương mới-Thu canh 4, bổ sung cho khu vực phương Bắc và tỉnh Hắc Long Giang loại lúa nước mà chưa có; và còn nuôi tạo thành công tới nay ở Nội Duy tỉnh Hắc Long Giang loại lúa nước Thu canh 3 vượt quá 400 vạn mẫu. 3 mẫu Thu canh 3,4,7 đều được chính quyền tỉnh khen thưởng lớn, và lúa nước đã thành một phân viện mở rộng và phát triển trong 3 nhánh lớn.
Vu Lương Bân nghiên cứu ra nơi nuôi mầm lúa, ném hạt nuôi trồng, lúa nước lớn nhanh và siêu cao sản, mỗi trăm mẫu tiết kiệm được 60kg, tăng sản lượng 2 tấn, tăng thu nhập lên 2400 tiền. Những thành quả nghiên cứu này đến nay vẫn phát huy lợi ích cho xã hội. Vì sự phát triển kinh tế của Trung Quốc ông đã làm ra những cống hiến trọng đại.
Vu Lương Bân viết sách và xuất bản 3 cuốn về nuôi trồng lúa nước: “Khu nuôi mầm lúa nước, nuôi trồng gieo hạt”, “kỹ thuật nuôi trồng lúa nước lớn nhanh sản lượng cao”(với Hắc Long Giang), lại ứng với tiết kiệm trong nông nghiệp mà xuất bản cuốn “kỹ thuật nuôi trồng lúa nước lớn nhanh sản lượng cao”.
Vị chuyên gia lúa nước này vốn còn có kế hoạch xuất bản “lúa nước cao sản, nuôi trồng chất lượng cao”. Nhưng tài liệu đều trong máy tính mà máy tính bị nhân viên phòng “610” khu Tuy Hóa Bắc Lâm cướp đi, bàn làm việc bị chuyển đi, số liệu mất hết đã không còn cách nào xuất bản được, điều này tạo thành tổn thất rất lớn.
Gặp bức hại tàn khốc
Vu Lương Bân cảm kích Pháp Luân Đại Pháp và Sư Phụ đã cấp cho ông sống lần thứ 2. Đối với bức hại trước mặt ông kiên trì tu luyện Đại Pháp, thề không thay đổi. Ông lấy chân tướng sự thực mà ông bản thân trải qua mà hoàng dương Pháp Luân Đại Pháp và làm cảm động rất nhiều người. Người cống hiến cho nước cho dân những thành quả kiệt xuất đã bị Trung cộng bức hại.
Chiều ngày 19 tháng 10 năm 2006, chủ nhiệm Vương Thục Ba phòng “610” khu Bắc Lâm thành phố Tuy Hóa, cảnh sát Lý Kiếm Phi, Hạ Lập Quân và những người khác đã bắt ông ngay tại phòng làm việc ở đơn vị. Lúc đó Vu Lương Bân đã 68 tuổi, còn vơ vét tài sản phi pháp, cướp đi máy tính, máy in và các vật giá trị và 1400 tiền mặt, tổng cộng hơn 3 vạn nhân dân tệ.
Vu Lương Bân bị tòa án khu vực kết án 3 năm. Ngày 27 tháng 6 năm 2007, vị chuyên gia lúa nước gần 70 tuổi bị đưa đến nhà tù Hô Lan. Dưới sự chỉ đạo của cai tù ông bị các phạm nhân thay phiên nhau đánh dã man 4 lần, bị phạt đứng hơn 10 ngày, mỗi ngày chỉ cho ngủ 2,3 tiếng.
Năm 2008, Vu Lương Bân bị chuyển đến nhà tù Đại Khánh để tiếp tục bức hại, răng bị cảnh sát tà ác Lý Vệ nam đánh gãy. Hoàn cảnh nhà tù khốc liệt khiến ông bị nhọt, thân thể lở loét thối rữa. Mà cảnh sát tù không để người thân vào thăm ông.
Tháng 10 năm 2008, Vu Lương Bân viết thư cho viện kiểm soát tỉnh và tố cáo với tội danh chưa thành lập gọi là “Lợi dụng tà giáo tổ chức pháp hoại thực thi pháp luật”. Năm 2009, Vu Lương Bân lại viết đơn kêu oan cho Pháp Luân Công, yêu câu trả lại thanh danh của Sư Phụ Đại Pháp.
Hàm oan mà chết, người nhà ông tố cáo kẻ thủ ác
Sau khi chuyên gia lúa nước ra tù thì bị Trung công hủy bỏ chức vụ, đình chỉ công tư, cắt đứt nguồn kinh tế.
Bị bức hại trường kỳ khiến Vu Lương Bân một người già bị chứng huyết não, sau vài năm ông chỉ còn nằm giường không dậy được, chỉ còn nhờ các bạn già chiếu cố, trong nhà thì đã vào cảnh khốn cùng. Phòng 610 khu Bắc Lâm còn không buông tha ông, còn quấy nhiễu, tại cửa lớn giám thị hành động của ông, cho đến tận năm 2015 ông hàm oan mà chết thì mới thôi.
Ngày 11 tháng 8 năm 2015, người thân của ông tới viện kiểm soát tối cao và tòa án tối cao gửi “đơn tố cáo hình sự”, yêu cầu xử lý pháp luật với nguyên hung là Giang Trạch Dân, khôi phục danh dự Vu Lương Bân, gỡ bỏ các tội danh đã bị gán phi pháp và tài sản bị cướp đoạt và bồi thường hơn vạn nhân dân tệ tiền lương lúc ông còn sống