1. Vở kịch vĩ đại của lịch sử có phải đang diễn màn cuối cùng?

Người biêt rõ dự ngôn luôn biết rằng xã hội nhân loại ngày nay đang trong giai đoạn cực kỳ đặc thù của lịch sử. Việc lớn sẽ phát sinh với toàn bộ nhân loại. Nhiều người bị ngáng trở của quan niệm ngày nay, vốn ôm giữ cách nghĩ muốn sống thì sống, muốn chết thì chết, trời sập thì mọi người đều vỡ đầu và người chết không chỉ mình tôi. Có lẽ sự việc không hẳn như thế, nhìn thì như bình thường không có gì lạ, cuộc sống vẫn trôi qua như vậy. Thực ra nó đã ẩn ước biến hóa của thiên tượng và đem tới thế gian biến hóa lớn. Có người chỉ còn một bước là tới mép vực, bên bờ của cái chết mà không tự biết; Những người đáng thương nhất là người không sợ cái gì, họ trời không sợ đất không sợ, chẳng tin cái gì cả, cái gì cũng dám làm. Đây là người đáng thương nhất, cuộc sống của họ không có tương lai, không có hy vọng.

20160707082248197_small

Bạn biết không? Lịch sử 5 nghìn năm của Thần Châu[Trung Hoa] giống như ẩn chứa một bí mật lớn của trời. Từ “Càn Khôn vạn niên ca” thời nhà Chu tới “Mã Tiền Khóa” thời nhà Hán, rồi ” Thôi Bối Đồ” thời nhà Đường, “Mai Hoa Thi” thời nhà Tống, “Thiêu Bính Ca” thời nhà Minh thì những triều đại đó đều là những triều đại thống trị lâu dài và lưu lại cho chúng ta dự ngôn có hệ thống và chính xác. Càng bí ẩn hơn ở chỗ từ Khương Tử Nha thời Chu, Trương Lương thời Hán, Từ Mậu Công thời Đường, Lý Tĩnh, Lưu Quang Nghĩa thời Tống rồi tới Lưu Bá Ôn thời Minh thì những người này đều là công thần khai quốc cho triều đại đó và cũng đạo sỹ!

Bạn biết chăng? Trên thế giới những nước có văn minh cổ như Ai Cập, Babylon đều đã nằm trong sa mạc. Người Ai Cập bây giờ và người Ai Cập cổ không cùng dòng cùng mạch nữa và người Iraq cũng thế. Văn minh Hy Lạp được người La Mã giữ được một phần, sau này lại bị người Đức xâm nhập và hủy hoại. Văn hóa cổ của Ấn Độ bị người Aryan xóa bỏ. Văn hóa huy hoàng của người Maya cũng bị người Tây Ban Nha đốt cháy. Chỉ còn một nền văn minh truyền lại tới ngày nay mà không bị gián đoạn đó là văn minh Trung Quốc!

Bạn biết chăng? Mỗi dân tộc trên thế giới đều có lịch sử bắt đầu bằng những dấu vết thần thoại. Ấn Độ cổ, Hy Lạp cổ, Babylon đều như thế. Dù trên thế giới này có bao nhiêu dân tộc đi chăng nữa thì lúc bắt đầu đều có một sự phù hợp ngẫu nhiên đến kinh người. Đầu tiên là chuyện lấy đất nặn ra người. (Tham khảo thêm sách “Tạo người bằng đất, truyền thuyết trên toàn thế giới”). Và thứ hai là truyền ngôn về trận Đại Hồng Thủy (Tham khảo thêm sách “Đại Hồng Thủy, truyền thuyết của 254 dân tộc”). Thứ 3  là đều chờ đợi một vị thần tới, người phương đông với Phật Di Lặc, người phương tây là Thượng Đế tới vào ngày thẩm phán cho đến các Pharaoh của Ai Cập mà họ chờ đợi thần đến đánh thức họ. Những sự việc như thế đều khiến người ta trầm tư suy nghĩ. “Lời tiên tri tới rồi. Tiên tri trở lại rồi”. Trên mặt đất rộng lớn, dân tộc xa xưa nào lưu lại văn minh huy hoàng thì gần như đều đề cập đến sự việc ấy.

Bạn biết chăng? Ngoài “dự ngôn Maya” gồm cả thần thoại của người Hopi, người Aztec, văn tự người Ai Cập, sử thi La Mã, tộc Seneca, tộc Cherokee, vv..v..đều dự ngôn về ngày hôm nay sẽ phát sinh việc lớn. Càng khiến người ta kinh ngạc là “bản ghi chép khải thị Kinh Thánh”, “Việc sau Kinh Thánh” và dự ngôn nước Pháp của Nostradamus với “Các thế kỷ”, “Cách am di luc” của Hàn Quốc, “Càn Khôn Vạn Niên Ca” thời nhà Chu ở Trung Quốc, “Mã Tiền Khóa” thời nhà Hán, “Thôi Bối Đồ” thời nhà Đường, “Mai Hoa Thi” của Thiệu Ung thời nhà Tống, “Thiêu Bính Ca” thời nhà Minh, “Thiên Địa Sổ”, “Kim Lăng Tháp Bi Văn”, “Hoàng Bách Thiền Sư Thi” của Tùy Đường, “Bộ Hư Đại Sư Dự Ngôn Thi” và các kinh điển trong Phật giáo vv..v.. đều dự báo về tương lai, đều chỉ đến ngày nay, ngoài ra những dự ngôn ấy truyền tải thông điệp chỉ đến ngày nay…

Bạn có biết chăng? Trung Quốc từ xa xưa được gọi là Thần Châu. Trung quốc xưa có rất nhiều nhà nghệ thuật, tư tưởng, thư pháp, khoa học lớn và họ đều là những người đại đức[đức lớn]. Trí tuệ của họ và những phát minh sáng tạo rất nhiều không phải từ việc tích lũy học tập từ những người đi trước, cũng không phải là do danh lợi mà phấn đấu. Mà do trong tu luyện họ đạt được. Trong thời phân rẽ của ông vua cổ đại Hoàng Đế, Y Doãn của thời nhà Thương, Khương Tử Nha của thời Chu Văn Vương, Đông Phương Sóc trong thời Hán Vũ Đế, Gia Cát Lượng thời Tam Quốc, Lý Thuần Phong thời nhà Đường, Lưu Bá Ôn thời nhà Minh…Họ đều là người tu Đạo, đều lưu lại không ít những dự ngôn chính xác sau cả ngìn năm. Chúng ta đối với Lý Bạch, Bạch Cư Dị, Đào Uyên Minh, Mạnh Hạo Nhiên, Liễu Tông Nguyên, Hạ Tri Chương, Vương Bột, Vương Duy, Lưu Vũ Tích,..vv.v.. các tác phẩm của họ đã nghe qua mà không biết rằng những tác phẩm tuyệt vời đó lưu danh hàng trăm năm vốn đều tạo ra từ tay của người tu luyện; Những nhà khoa học lớn như Trương Hành thời Đông Hán, Tổ Xung Chi thời Nam Bắc Triều, Trầm Quát thời Tống, Quách Thủ Kính đời Nguyên, Tăng Nhất Hành đời Đường thì họ đều là những người tu luyện. Trung Quốc từ thời cận đại đã dần dần xua đuổi họ. Các nhà danh y từ thời cổ đại như Tôn Tư Mạc, Hoa Đà, Biển Thước, Lý Thời Trân,…họ cũng là những người tu luyện cả. Họ phát hiện ra phương pháp trị bệnh của họ rất đặc biệt, nhìn một cái là nhìn thấy nguyên nhân căn bản của bệnh, ngoài ra cách dùng thuốc không hề giống như bình thường, mà thuốc vào là hết bệnh. Trong sách “Sử Ký” ghi lại rằng ông Biển Thước dùng “thấu thị nhãn” mà có thể nhìn xuyên tường, nhìn xuyên cơ thể người; Hoa Đà nhìn một cái thấy khối u trong đầu Tào Tháo; Và Tôn Tư Mạc vốn là một người tu luyện đắc đạo, rất thông thạo thiên tượng lịch pháp, cách dưỡng sinh, áp chế điều tiết sự sống; sách sử ghi lại rằng Lý Thời Trân mỗi ngày vào lúc tối đều đả tọa tu luyện, như thần tiên tự quản sự tồn tại của bản thân…

Đọc đến đây chúng ta sẽ xuất hiện câu hỏi: Vì sao duy nhất chỉ có văn minh cổ của Trung Quốc là không bị gián đoạn và được truyền lại tới ngày nay? Vì sao Trung Quốc được gọi là “Thần Châu”? Vì sao Trung Quốc được gọi là nước ở trung tâm? Vì sao nói “Vở kịch lớn 5 ngìn năm, Trung Nguyên là đài diễn kịch” ? Vì sao lịch sử vài ngìn năm của nhân loại sớm bị tiên tri dự báo rồi ngoài ra gần như chẳng sai mấy? Vì sao các dự ngôn đều chỉ tới ngày nay ở phương đông xuất hiện thánh nhân? Phật Thích Ca Mâu Ni thời xa xưa truyền Pháp ở Ấn Độ cổ vì sao lại nói “Được thân người rất khó, được sinh ra ở Trung Thổ[Trung quốc] rất khó, được nghe Phật Pháp rất khó”? Hàm nghĩa chân chính của câu nói này là gì? Vì sao trong Kinh Thánh còn đề cập đến vua của các vua, Messiah của các vị vua lúc ngài xuất hiện, ngày cuối cùng của nhân loại hay thẩm phán nhân loại? Vì sao trong kinh Phật có dự ngôn Phật Di Lặc tới thế gian con người? Jesus, Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử những thánh nhân đến thế gian có phải mục đích cuối cùng và của tất cả?

Trung quốc mảnh đất gọi một cách bí ẩn là “Thần Châu”, có lẽ thực sự là thần tuyển chọn mảnh đất ở giữa. Phải chăng cách chọn và phân định nói trong dự ngôn ban đầu đó là “đất nước ở giữa thế giới” diễn ra 3 ngìn năm với trời xanh làm màn, đất làm đài? Họ phải chăng gần như vì dạy chúng ta ” nhìn thế sự không cùng tận, sách trời mênh mông không thể thoát”, và cảnh báo chúng ta rằng thần có trí huệ và pháp lực vô biên thao túng từng bước của lịch sử và nói cho chúng ta rằng lịch sử của cả nhân loại là do thần có mục đích đạo diễn màn kịch vĩ đại này?

2. Lịch sử các màn diễn kịch do thần điều khiển

Trên vũ đài của thế giới. “Lịch sử là một đài diễn kịch vĩ đại” hết màn này tới màn kịch khác đều tuân theo kịch bản, không gì có thể rối loạn.

Trong những năm tháng dài vũ trụ tầng tầng lớp lớp từ dọc tới ngang với vô số sinh mệnh trong các không gian, đã trải qua tiến trình thành trụ hoại diệt để đi đến ngày hôm nay. Trong thời viễn cổ, thần và người cùng tồn tại, và với sự hướng dẫn của thần, người ta trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu cơ thể người, sinh mệnh và vũ trụ. Rồi lưu lại Thái Cực, Hà Đồ, Lạc Thư, Chu Dịch, Bát Quái, Trung Y, chữ Hán, dự ngôn và các thành tựu huy hoàng khác. Trong lịch sử thần phật từ bi với con người, đi đến thế gian cứu độ chúng sinh, lưu lại rất nhiều thần tích, những chuyện xưa bi tráng khiến người ta rơi nước mắt. Họ kiến tạo, xây dựng văn hóa thần truyền Trung Hoa có sắc thái bí ẩn phương Đông hoặc văn hóa bán thần. Chính ở nội hàm văn hóa đặc thù này, trôi qua trong thời gian, bể dâu thay đổi mà văn minh nhân loại lấy trời làm màn đất làm đài mà hưng suy trong màn kịch lớn để văn minh cổ Hoa Hạ phương đông liền mạch truyền lại không dứt.

Đối với thần thoại truyền thuyết truyền lại từ cổ xưa, tầng lớp giầu có tại Trung Quốc nói rằng đó là thời kỳ lạc hậu, ngu muội. Nhưng cái “lạc hậu ngu muội” của cổ nhân đã sáng tạo ra Hà Đồ, Lạc Thư, Chu Dịch, Bát Quái,…đã cuốn hút toàn thế giới, và nằm trong rất nhiều phát minh khoa học của người ngày nay và còn ảnh hưởng đến các vấn đề lớn và thâm sâu sau này!

Theo dòng chảy của lịch sử, rất nhiều dự ngôn ứng nghiệm một cách không ngờ, có nhiều dự ngôn vì tác giả biểu đạt rất u tối, kín đáo, có dự ngôn dường như không đúng, do vậy có người không quan tâm, có người tin tưởng nó.

Đối với con người hiện nay, chịu nhận sự giáo dục thực chứng hiện đại trong thời gian dài thì căn bản là không thể lý giải vì sao lại có dự ngôn? Không có sự việc phát sinh làm sao biết nó tồn tại? Trong khoa học hiện đại có thể dự trắc một khoảng thời gian nhất định hoặc trong phạm vi của sự việc, những cũng chỉ là trong phạm vi không gian này của chúng ta dựa vào quy luật mà suy đoán kết quả. Mà đối với quá trình đời người, phát triển của xã hội nhân loại hoặc đại nạn thì những biến hóa vật chất không xác định này thì tự hồ không có tuân theo quy luật, không nói đến dự ngôn mà đến dự trắc cũng còn rất khó. Vậy mà dự ngôn có thể nói rõ ràng những biến hóa lớn của xã hội con người từ xưa đến nay. Và dường như sư sự việc xảy ra ngay trước mắt người nói dự ngôn vậy. Việc này giải thích ra sao?

Thực ra dự ngôn không phải là sinh ra từ khoa học hiện đại của chúng ta, nó từ trong văn hóa truyền thống. Văn hóa truyền thống của Trung Quốc chính là văn hóa Đạo, Thích, Nho mà chúng ta nói tới. Tương ứng ở nước ngoài chính là Cơ Đốc giáo. Nói thẳng ra thì đó là văn hóa thần truyền, tin trời, tin đất, tin thần, tin phật, tin thượng đế. Vậy vì sao trong văn hóa thần truyền có dự ngôn? Vì văn hóa thần truyền đều nói rằng con người là do thần tạo ra, mà lúc thần tạo ra con người thì cũng an bài hình thức xã hội sẽ trải qua cần thiết phải có cho con người. Mỗi người cần trải qua các sự việc, và việc an bài này chính là cơ sở của dự ngôn.

Lịch sử giống như sân khấu diễn kịch lớn. Mỗi người theo kịch bản mà diễn theo kiểu của mình, mà kịch bản đó là do thần soạn, thần an bài. Con người ở trong trạng thái như bị mê, giống như hình ảnh vở kịch, có sợi dây rằng buộc người ta chuyển động, và người ta vì bản thân mà chuyển động, và vì rằng buộc của sợi dây đã làm chủ người ta. Nếu như có thể thấu suốt kịch bản cũng chính là có thể biết sự việc sẽ phát sinh.

Rất nhiều thần thoại xa xưa thật ra đều là chân thật, chỉ là con người nhìn không hiểu, không rõ ràng cộng thêm thời gian lâu dài và do đó nó trở thành thần thoại. Vì một lý do nào đó mà không cho phép con người biết và gọi đó là “thiên cơ bất khả lộ”. Những bậc thánh nhân xưa lấy hình thức dự ngôn để lưu lại với văn tự mơ mơ hồ hồ, lời nói rất tối tăm và khiến người xem khó hiểu. Nhưng rồi từ nghiệm ngày này sang ngày khác mới có thể biết một chút cũng giống như câu đố. Con người ở trong mê mờ nên không thể làm  dự ngôn một cách rõ ràng cho con người. Ai cũng không được phá bỏ cái mê mờ này, ai cũng không thể phá hoại quy tắc, quy luật của xã hội loài người được. Nếu không họ sẽ bị trời trừng trị. Do vậy chỉ có thể lấy hình thức khó hiểu mà lưu lại, và theo thời gian đáp án sẽ được giải khai.

Nếu như dự ngôn chỉ là dự ngôn, không thể chứng minh tính chân thực của nó thì đó cũng chẳng qua là một loại niềm vui trong văn hóa của con người. Trong quá trình phát triển mấy ngìn năm vì để chứng minh tính chân thực của mình, dự ngôn đã làm cho rất nhiều việc lớn trong xã hội nhân loại hoặc danh nhân dùng hình thức rất u tối viết ra. Sau khi sự việc đã xảy ra thì đối chiếu, so sánh, xem xét có đúng không. Mỗi một dự ngôn đều cần có quá trình trải qua của nó mà cơ bản mỗi dự ngôn đều chứng minh tính chính xác của bản thân nó. Chính là nói nó là tồn tại chân thực, nó nói mỗi sự kiện đều ứng nghiệm. Cũng gián tiếp nói với con người rằng trên đời này có thần có phật, và tránh việc con người quá mê mờ rồi chôn vùi mất con đường về nhà của bản thân mình.

Vậy thì dự ngôn cũng chỉ vì chứng minh tính chân thực của nó phải không? Cũng chỉ làm phong phú thêm văn hóa con người phải không? Nếu như nói có thần phật tồn tại, vậy họ lưu lại dự ngôn cũng chỉ là vì việc này sao? Thực ra xem xét các dự ngôn hiện nay chỉ về lúc tối hậu, và tính toán thời gian thì nó chính là chỉ về lịch sử hiện nay và xã hội nhân loại này sẽ phát sinh việc lớn. Việc này đối  với con người mà nói là rất quan trọng. Cứ mỗi điểm tối hậu là một điểm trống thì các điểm trống trước kia đều có rất nhiều đại nạn, khổ đau và có thánh nhân hạ thế thuyết Pháp cứu con người. Đến điểm trống ngày nay, con người đối diện với đại nạn chết chóc, ai có thể vượt qua điểm trống này thì sẽ đối diện với thế giới tốt đẹp. Do vậy mà các dự ngôn không hẹn mà tới thời điểm hiện nay thì không có thêm dòng chữ tối tăm nào nữa.

Quá trình của dự ngôn trải qua một thời gian dài đều là như thế cả, đều lấy điểm cuối cùng này mà nói với bạn điều then chốt quan trọng. Đối với con người mà nói thì sung sướng cũng thế, đau khổ cũng thế, tiền tài cũng thế, mà bần cùng không tiền cũng thế. Tất cả đều chỉ là những trạng thái sinh sống trong xã hội mà không phải là kết quả và điểm trống cũng không phải là kết quả mà vì sự quí giá của sinh mệnh mới là kết quả vì đối với con người mà nói thì sinh mệnh là rất trân quí. Điểm trống này chính là đào thải, không phải là hủy diệt, nó giống tuyển chọn hơn, giống như cấp cho mỗi cá nhân một cơ hội lựa chọn. Mỗi con người trong quá trình đều biết đều có hành vi, có người tin, có người không tin, có người sợ hãi, cũng có người tàn nhẫn gian ác. Do đó mỗi hành vi của họ chính là sự lựa chọn của họ. Rất nhiều người dường như trước mắt có hai con đường, chọn đi một nhánh nào đó và dường như là có mục tiêu. Nhưng có thể lựa chọn như thế  có thể là trạng thái của con người trong mê và sự lựa chọn không trải qua quá trình suy xét rồi quyết định.

Vì không để bạn trong mê mờ mà lựa chọn sai lầm nên các dự ngôn cảnh báo sẽ có thánh nhân xuất hiện, mà thánh nhân cũng sẽ nói với bạn làm sao lựa chọn thì mới có thể vượt qua điểm trống đó. Thánh nhân thì chúng ta chưa được gặp và cũng không nói với bạn. Ông sẽ làm thế nào để đề tính con người hiện tại chúng ta? Chúa Jesus giáng sinh và bị người ta đuổi giết, ông khuyên con người hành Thiện và bị đóng lên cây thập tự; Ông Khổng tử thì 3 tuổi mất cha, ông ta dạy Nhân Nghĩa, chu du khắp các nước, không có rau để ăn; Thích Ca Mâu Ni tự thân dẫn tăng chúng đi khất thực, chịu đựng sự bêu xấu của ngoại đạo; Lão tử lưu lại 5000 lời “Đạo Đức Kinh” rồi vội vội vàng vàng mà đi.

Trong lịch sử các bậc Đại giác, Đại thánh đều lấy thân phận của một người bình thường mà đến thế gian con người, họ vì độ chúng sinh mà chịu thống khổ không kể hết. Trong dự ngôn cũng ám thị điều đó. Đặc biệt là “Thiêu Bính Ca” của Lưu Bá Ôn viết có một chút rõ ràng “sau này giáo chủ hạ phàm, không ở trong quan viên tướng phủ, không phải ở hoàng cung làm thái tử, không ở chùa hay đạo viện, mà trong nhà cỏ nghèo”. Chính là không phải quan viên hay công hầu khanh tướng, cũng không phải lãnh tụ tôn giáo, mà là một người bình thường trong một gia đình bình thường giống như chúa Jesus giáng sinh làm con người thợ mộc.

Chúng ta không thể sáng tạo lịch sử, có lẽ hình thức lịch sử vì cấp cho chúng ta một lời cảnh báo, để chúng ta từ trong đó tìm thấy đáp án nào đó. Giống như chúa Jesus giảng cho người ta đạo lý và tin tưởng bội phục và có rất nhiều đệ tử xung quanh. Cũng có thể vì thế gặp nhiều bài báng, khổ nạn và đau đớn. Thánh nhân cũng không dùng dạng thức mà chúng ta tưởng tượng như những nhân vật anh hùng cao lớn và tài năng, cũng không dùng hình thức yêu ma đối với người hay việc. Vậy thì phân biệt thế nào? Nếu như thánh nhân dựa vào đạo lý mà không phải dựa vào lời dụ hoặc người ta và tiêu chuẩn duy nhất dùng để phân biệt đó thì những đạo lý đó có phải là đạo lý chân chính không? Có phải là hoàn toàn vô tư vị tha không? Làm sao cảnh báo đây?

Trong “Các thế kỷ” và “Thôi Bối Đồ” dự ngôn rất là sáng sủa, rõ ràng và bạn có thể tham khảo “nhìn xuyên qua huyền cơ trong dự ngôn thiên cổ–Phật Di Lặc”. Chúng ta cũng có thể từ nhiều việc xưa cũ trong lịch sử mà thấy rất nhiều điểm hóa. Bạn thấy rằng Noah làm một con thuyền vào lúc Đại Hồng Thủy để cứu người, người khác còn chửi ông là “thằng điên”; Tế Công vì cứu tân nương của một nhà nọ mà phải đi cướp dâu, người khác gọi ông là “người xấu”‘; Trong phật giáo còn có chuyện cổ “sư tử đá mắt đỏ”. Diễn tả vấn đề lúc xuất hiện việc cứu người thì cũng phải phù hợp với tư tưởng và nhận thức của người đương thời, hơn nữa hoàn cảnh lúc đó là người ta còn quay lưng với bạn trong thời gian dài. Trong trạng thái xã hội như thế mà biết tư tưởng và quan niệm của họ. Và dù bạn có nhận thức ra sao thì các bậc thánh nhân đều vì sự bình an của bạn mà độ qua kiếp nạn. Và chấp nhận rằng bạn không ý thức hay gián tiếp nghe nói đến, nhìn thấy hoặc có người nói với bạn cách thức an toàn đi qua kiếp nạn. Tư tưởng quan niệm của bạn sẽ gặp phải xung kích, không tin hay tin, hay cười vào mũi bạn, và đó chính là sự chọn lựa. Có một điểm có thể nói rất rõ ràng là những lời cảnh báo mà cần có tiền hoặc tài vật mới có thể đảm bảo bạn qua kiếp nạn thì chắc chắc đó là giả. Nếu như có thần phật thánh nhân thì họ mong muốn ở bạn cũng chỉ là “niềm tin” của bạn.

Dự ngôn có xuất phát từ văn hóa thần truyền, chúng ta dùng tu duy văn hóa truyền thống mà phân tích nguồn gốc của dự ngôn và mức độ hiệu dụng của nó. Có người nói rằng bây giờ có nhiều dự ngôn không đúng. Khả năng thứ nhất là lý giải dự ngôn trên mặt văn tự có sai lệch; Nguyên nhân còn lại là phía trong dự ngôn không là ám thị việc thánh thánh nhân độ người sao, biết hay không sự từ bi của thánh nhân với con người, không nghĩ đến khiến những sự việc phát sinh đó mà cứu vớt càng nhiều người càng tốt sao? Trong “Thôi Bối Đồ” nói rằng : Lúc đó ai ai cũng biết ba chữ, không cho là đúng, ai cũng chửi rủa, thần khóc quỷ gào, chúng sinh không biết làm sao, làm một lần, làm hai lần, làm ba lần,..chúng sinh vẫn không tỉnh”.

Dự ngôn đã trải qua vài ngàn năm cho tới hôm nay. Dù bạn tin hay không thì nó đều biểu hiện ra tính thần kỳ của nó cho thế nhân. Mang tính chân thực của mình, tính khả tín của mình mà đưa tới cho người ta xem xét và suy nghĩ. Cũng mang đến cho mọi người một cách suy nghĩ về khả năng lựa chọn. Có nhiều người nói rằng: tin thì có, không tin thì không có. Bản thân cách giải thích như vậy không thành lập được. Có là có, không là không, làm sao mà vì bạn tin hay không tin mà cũng thuận theo có với không? Bạn tin hay không tin, đại nạn phát sinh hay không đều ở trong đó, không dựa vào ý chí của bạn mà thay đổi, tin hay không tin cũng chỉ là thái độ của bản thân bạn. Thực sự suy nghĩ cặn kẽ thận trọng một chút, thì mong rằng sự phó xuất của bạn cũng chỉ là thái độ của bạn mà nhận được sự tài phú, trân quí của sinh mệnh.

3, Chính là chúng ta đang ở thời điểm “Vạn Pháp qui nhất”

Chúng ta chính là đang ở trong thời điểm vĩ đại “Vạn Pháp qui nhất”[tất cả các Pháp tụ hội về một điểm]. Đối mặt với thời đại như này, có người được cỗ vũ, cảm thấy may mắn; có người bị chấn động, tích cực suy xét; Và có người không động tới tâm can, không tin cũng chẳng nghĩ.

2500 năm trước, Phật Thích Ca Mâu Ni nói với đệ tử của ông, Pháp của ông vào thời kỳ mạt Pháp không thể cứu độ thế nhân, lúc đó sẽ có “Chuyển Luân Thánh Vương” hạ thế truyền chân Pháp của vũ trụ, cứu độ chúng sinh. Rõ ràng cảnh báo trước với đệ tử và hậu thế của ông rằng vào lúc đó không thể chăm chăm giữ gìn pháp lý trong kinh phật mà nên tiếp thụ Pháp mà “Chuyển Luân Thánh Vương” truyền. Trong quyển “Pháp Hoa Kinh” có ghi “Nhược bằng có[tin] tỳ khưu thực sự đạt được A La Hán, nếu không tin pháp này, không chốn dung thân.” Đây là Thích Ca Mâu Ni vào năm đó dự ngôn một thiên cơ “Vạn Pháp qui nhất”.

Trong “Kinh Thánh-ghi chép khải thị” có ghi Jesus từ ba phương diện nói với tín đồ của ông và người đời thiên cơ “Vạn Pháp qui nhất”.

Thứ nhất, Jesus chỉ rõ ông vì muốn chứng kiến “Đạo của thần”(tức là Pháp thực sự của vũ trụ) mà tới. Trong “ghi chép khải thị” ghi rằng: “Chủ của các thần là ở xa xưa, ở hiện tại, ở sau này vĩnh viễn là toàn năng”; “John đem đạo của thần và những chứng kiến của Cơ Đốc giáo, nếu là tự mình nhìn thấy thì đều chứng minh ra”; Jesus Cơ Đốc là “Vì thành tín thực sự chứng kiến”, “từ chết đến sống lại, vì nguyên thủ, quân vương trên đời”. Những miêu tả này đã chứng minh Chủ các vị thần(vua của các vua) địa vị chí tôn vũ trụ, đồng thời cũng nói rõ rằng Jesus dùng cái chết của mình mà sống lại truyền “đạo của thần” làm chứng kiến.

Thứ 2, Jesus nói với tín đồ của ông nên tiếp thụ ấn ký của thần. Trong chương thứ 7 của “ghi chép khải thị” “144000 người thụ ấn” và chương thứ 14 ” 144000 người hát bài hát mới”. Ghi lại từ vùng đất mặt trời mọc (trung thổ phương đông) thiên sứ tới, tay cầm ấn bất diệt của thần, ấn lên chúng sinh của thần. Sự việc trên nói với tín đồ rằng thiên sứ từ phương đông khiến giáo đồ cơ đốc phương đông cùng nhận từ Chủ của các vị thần Pháp chân thật(nhận ấn ký của thần), họ đứng trước bảo tọa của thần hát bài hát mới, họ không đọc quyển kinh nữa, mà đọc tụng Pháp chân thật của vũ trụ. Chương thứ 9 của “ghi chép khải thị” dùng châu chấu ” chỉ hại người trên trán không có ấn ký của thần”, đã nói với người đời chỉ có nhận và đồng hóa vào Pháp chân thật của vũ trụ -chân thành, thiện lương, khoan hòa hay tinh thần căn bản của vũ trụ thì mới không gặp kiếp nạn, mới có thể tiến vào “Sổ sinh mệnh” của thần, tiến nhập kỷ nguyên mới của nhân loại.

Thứ 3, Jesus nói với tín đồ dùng Pháp chân thật của vũ trụ để rửa sạch bản thân mới có thể tu thành chính quả. Trong chương thứ 22 của “ghi chép khải thị” dùng nước sông sự sống trong thành Jerusalem, cây sự sống và y phục tẩy rửa bản thân làm tỷ dụ, nói với tín đồ  chỉ cần tuân theo Pháp chân thật của vũ trụ mà tu tâm thăng hoa(tẩy rửa- thanh sạch bản thân) thì mới được đến chính quả.

Trong “Cách Am Di Lục” để hình dung sự vĩ đại của Pháp chân thật của vũ trụ: trước đây không có, sau này tuyệt cũng không có, không thể luận bàn; đồng thời còn nói rõ lúc đó tất cả tôn giáo không còn tác dụng. Đây chính là dự ngôn của thần vào hơn 400 năm trước.

Trong và ngoài đều có nhiều tiên tri đối với thời đại “Vạn Pháp qui nhất”. Thời nhà Minh có Lưu Bá Ôn viết ở thời điểm này rằng: “Vào năm mạt thế, vạn tổ hạ giới, ngàn phật xuống trần gian, cả trời sao tụ, La Hán khắp nơi, Bồ Tát rợp trời, kiếp này khó thoát. Là vị Phật tương lai, hạ thế truyền đạo, trên trời và mặt đất chư Phật và chư Tổ, không gặp con đường kim tuyến, khó tránh kiếp này, tước bỏ quả vị, cuối cùng phong bế 18 kiếp.” Thời kỳ mạt pháp không phải chỉ là tôn giáo ở nhân gian, đến cả pháp trong vũ trụ cũng không thể cứu nổi mình, chúng thần phật nếu như đồng hóa với Pháp chân thật của vũ trụ ắt thoát kiếp nạn

Tóm tắt lại, trong thời kỳ mạt pháp này, các tầng thứ trong vũ trụ, các pháp các đạo tất cả đều không còn hiệu lực nữa, chỉ có Pháp chân thật của vũ trụ có thể qui chính toàn bộ trời đất, cứu chúng sinh, chỉ có Pháp chân thật mới có thể khiến người tu luyện đắc chính quả. Do phản đối hay đồng hóa mà các pháp phân thành chính và tà đối với Pháp chân thật của vũ trụ, chính và tà trong vũ trụ đại chiến tất cả đều là xem xét từ biểu hiện bảo vệ hay can nhiễu Pháp chân thật. Thẩm Phán của thần và chúng sinh sẽ lưu (đào thải cũng là hướng đến tân sinh) lại hay không tùy vào thái độ của chúng sinh đối với Pháp chân thật của vũ trụ. Đây là hàm nghĩa của “Vạn Pháp qui nhất”.

Trong “Vạn Pháp qui nhất” ngày nay, ai cũng không quên tác dụng và công đức của các chính giáo trong lịch sử, không quên lịch sử huy hoàng của họ và những kiếp nạn mà họ đã trải qua.

Hơn 2000 năm trước, Thích Ca Mâu Ni, Jesus, Lão tử, Khổng tử…đã hạ phàm, truyền kinh truyền đạo tại nhân gian, khai sáng văn hóa tu luyện với nhiều mầu sắc khác nhau, hình thành lên Phật giáo, Đạo giáo, Cơ Đốc giáo, Thiên chúa giáo, Do Thái giáo,…và các tôn giáo lớn. Sáng lập, tồn tại và phát triển, không chỉ kéo dài mà tiến trình còn hướng xã hội nhân loại đến bại hoại do vậy càng cần gấp Pháp chân thật trong ngày hôm nay trên toàn cầu và hình thành dòng chảy lớn thiết lập cơ sở trọng yếu tác dụng lịch sử. Chủ yếu biểu hiện trong 3 phương diện:

Thứ nhất: Trong xã hội con người sáng lập văn hóa tu luyện. Tạo ra dòng chảy tôn giáo qua các đời, làm cho con người thế gian dần dần  nhận thức và hiểu được Phật là gì, Đạo là gì, Thần là gì, tu luyện là gì, tin tưởng chân thành là gì, thiện lương từ bi là gì, vì con người hôm nay đắc được Pháp chân thật mà tu luyện và lý giải tinh thần căn bản của vũ trụ là chân thành, thiện lương, khoan hòa mà sáng tạo một con đường thuận tiện.

Thứ 2: Trong lịch sử từng vì rất nhiều thánh đồ của Pháp chân thật đưa tới điều kiện tu luyện lần trước. Những người tu luyện trong các chính giáo từng có không ít là sinh mệnh cao tầng hạ xuống, có nhiều người từng nghe qua Thích Ca Mâu Ni và Jesus giảng pháp. Do vậy ngày hôm nay làm thánh đồ của Pháp chân thật, nhiều người từng trong các chính giáo xưa đã trải qua quá trình tu tâm, tiêu nghiệp, tăng cường chính tín tu luyện và vì ngày nay hồng dương và duy hộ Pháp chân thật mà thiết lập cơ sở quan trọng.

Thứ 3: Lưu lại nhiều dự ngôn trong vũ trụ. Dự ngôn là một bộ phận của văn hóa thần truyền. Trong lịch sử dự ngôn quan trọng đối với con người tương lai thì đa số là từ những người tu luyện trong chính giáo xưa kia, mà trong dự ngôn ở “Kinh Thánh” ở “Ghi chép khải thị” và trong kinh Phật. Jesus và Thích Ca Mâu Ni cảnh báo cho người đời sau, vì phổ độ và hồng dương Pháp chân thật phát huy tác dụng trọng yếu.

Các chính giáo phát triển vì lịch sử con người, vì Pháp chân thật của ngày nay mà hồng dương đóng góp, lịch sử không quên. Ngày nay Pháp chân thật của vũ trụ hình thành dòng chảy lớn, sứ mệnh của các chính giáo lịch sử đã hoàn thành và kết thúc và tiến vào thời đại “Vạn Pháp qui nhất”.

Trong thời đại “Vạn Pháp qui nhất” này, Pháp chân thật gặp ma chướng khắp nơi, khiến cho thần sầu quỉ khóc. Lưu Bá Ôn trong “Thôi Bối Đồ” đã viết: “Năm đó ai cũng biết 3 chữ, không cho là đúng, ai cũng chửi rủa, thần sầu quỉ khóc, chúng sinh không biết làm sao. làm 1 lần, làm 2 lần, làm 3 lần, chúng sinh vẫ không tỉnh.” “Chúng sinh vẫn không tin, mắng chửi bài báng, khắp trời khắp đất, người tin thì chịu khổ trong ngục.” Tất cả dự ngôn khuyên con người nên biết thiện ác hữu báo, quay đầu là bờ, viết rằng: “Thiện ác đã rõ, người đã thực sự đi qua biết hối cả thì đã quay đầu; người biết chân tướng, vậy đã ở bờ. Người quay đầu đã là người ở đó, người ở trên bờ cùng lên 108000 chùa”. Các dự ngôn với người vẫn hành ác tất bị đào thải. Do đó, người người đều trong vận mệnh mà chọn lựa cho bản thân mình.