Trong tự nhiên vẫn thường diễn ra các quá trình tựa như “Thuật giả kim” mà các trường phái cổ xưa theo đuổi, ví như việc chuyển đổi một kim loại phổ thông thành một kim loại quý hiếm hơn, thực ra bản chất vấn đề là khả năng tái cấu trúc các nguyên tố. 

 

Nguyên tử Ka-li có 19 electron xoay quanh hạt nhân tạo bởi 19 proton và 20 neutron. Bằng cách nào đó, gà mái đã sáp nhập nguyên tử Hydro (1 electron và 1 proton) vào nguyên tử Ka-li để tạo thành nguyên tử Can-xi (20 electron, 20 proton, 20 neutron).

Tinh thần khoa học chân chính phải viên dung cả những điều huyền bí

Các nhà khoa học đã phân tích hàm lượng Can-xi trong hạt yến mạch, trong trứng và phân của gà mái, các nghiên cứu cho thấy tổng lượng Can-xi được tìm thấy trong trứng và phân cao gấp bốn lần hàm lượng Can-xi trong yến mạch dùng làm thức ăn cho gà mái. Vậy lượng Can-xi bổ sung này từ đâu ra?

Một cách lý giải phổ biến là Can-xi được tiết ra bởi xương của gà mái. Nhưng các nhà khoa học đều biết rằng nếu đó là sự thật thì cuối cùng cấu trúc xương của gà mái sẽ bị giòn do mất Can-xi trong thời gian dài.

Tiếp tục nghiên cứu, người ta cho gà mái ăn thức ăn không có Can-xi trong bốn hoặc năm ngày, kết quả là vỏ trứng sẽ trở nên rất mềm. Sau đó gà mái được cho ăn thức ăn có hàm lượng Ka-li cao nhưng không có Can-xi (các nhà khoa học cũng biết rằng yến mạch có một lượng kha khá chất Ka-li). Một lần nữa, những vỏ trứng lại chứa đủ lượng Can-xi cần thiết để trở nên cứng cáp!

Các thí nghiệm đã cho thấy rõ ràng các sinh vật sống có khả năng tái cấu trúc các nguyên tố.

Có lẽ gà mái đã ‘thêm’ nguyên tử Hydro vào các nguyên tử Ka-li để tạo thành các nguyên tử Can-xi. Nhưng kiểu hợp nhất nguyên tử này, còn gọi là “phản ứng nhiệt hạch”, chỉ có thể diễn ra ở nhiệt độ cực kỳ cao trong một vụ nổ hạt nhân, hoặc trong một máy gia tốc hạt vô cùng lớn và đắt đỏ.

Thực vật cũng có thể phô diễn kỹ thuật giả kim như vậy. Các nhà khoa học quan sát thấy rằng cây mầm được trồng trong nước cất (nước tinh khiết) tạo ra thành phần chất Ka-li, Phốt-pho, Ma-giê, Can-xi và Lưu huỳnh nhiều hơn so với bản thân nó có sẵn.

Như vậy, thực vật cũng có khả năng tái cấu trúc nguyên tố và điều này không thể giải thích như là một quá trình quang hợp.

Nếu trong tự nhiên vẫn diễn ra những quá trình chuyển hóa các nguyên tố như vậy, điều này liệu có thể xảy ra trong cơ thể con người không?

555

Học sinh Đài Loan luyện bài Công Pháp thứ 5 của Pháp Luân Đại Pháp. (Ảnh: Falun Dafa)

Một đệ tử Đại Pháp kể về một thanh sắt được gắn trong chân của anh ấy để cố định phần xương đùi bị gãy lại với nhau. Sau khi anh ấy tu luyện, thanh nẹp bằng sắt đã tiêu tán không một dấu vết và xương đã lành lặn hoàn toàn. Sự nhiệm màu của Đại Pháp đã triển hiện trong câu chuyện của anh.

Cơ thể của một học viên Pháp Luân Công thể hiện khả năng biến đổi Sắt thành Can-xi, điều đó cũng không có gì lạ so với việc gà mái có thể chuyển hóa Ka-li thành Can-xi. Nó không phải là phép thuật, hay chuyện hoang đường và hoàn toàn có thể được giải thích bằng tư duy logic.

Đối diện với tình huống này, nhà khoa học có tư duy hạn hẹp và thiếu cởi mở sẽ bài trừ và phủ nhận, nhưng nhà khoa học chân chính sẽ tự hỏi: “Làm sao mà một concó thể tự sản xuất Can-xi nhỉ?” và “Liệu một con gà trống có thể làm như vậy không?” Tương tự như thế, các câu hỏi sẽ là: “Làm thế nào các học viên Pháp Luân Đại Pháp có thể triển hiện được năng lực phi thường như vậy?” và “Liệu có phải bất cứ ai cũng có thể sở hữu năng lực như vậy chăng?”… Tiếp theo, câu hỏi rộng hơn có thể là: “Chân lý của cuộc sống là gì?

Chân lý của vũ trụ luôn hiện diện xung quanh chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta thường ưu tiên sử dụng tư tưởng cứng nhắc của mình và thường coi những sự việc được bày ra trước mắt là chân lý, chứ không xem xét và suy nghĩ về các dữ kiện thu thập được.

Ngày nay, khi đối mặt với vô số những điều kỳ diệu của cuộc sống do sự tu luyện Pháp Luân Đại Pháp mang đến, tinh thần khoa học đúng đắn sẽ tuân theo những điều sau đây: thay đổi các quan niệm truyền thống, đối mặt với chân lý, và khám phá những con đường khoa học thực sự.

TânSinh.Net
(Nguồn: chanhkien.org)

Pháp Luân Đại Pháp, còn gọi là Đại Pháp hoặc Pháp Luân Công, là môn rèn luyện tinh thần và thể chất theo các nguyên lý Chân Thiện Nhẫn, tìm về cội nguồn chân thực của sinh mệnh.

Pháp Luân Đại Pháp giúp nâng cao đạo đức, cải thiện sức khỏe và khai sáng tâm linh, kết hợp giữa “Tu dưỡng tâm tính & Luyện tập thân thể” nên còn gọi là pháp môn Tu Luyện.

Pháp Luân Đại Pháp là pháp môn tu luyện thuộc hệ thống Phật gia. Xin lưu ý: Phật gia là một hệ thống lớn gồm rất nhiều Pháp môn tu luyện, phần nhiều là bí mật và không có hình thức tôn giáo. Một bộ phận nhỏ trong hệ thống Phật gia chọn tu luyện theo hình thức tôn giáo, ví dụ như Phật giáo.

Pháp Luân Đại Pháp phổ truyền không mang hình thức tôn giáo, không liên quan chính trị, thích hợp với mọi lứa tuổi, phù hợp tối đa với mọi tầng lớp xã hội, việc theo học hoàn toàn là tình nguyện.

Pháp Luân Đại Pháp hiện có tạị hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ, đem lại lợi ích to lớn cho hàng trăm triệu người, nhưng lại bị đàn áp phi lý vô nhân đạo tại Trung Quốc, trái với công ước quốc tế về quyền con người.

>> Sự tái sinh kỳ diệu của vị bác sĩ Tiến Sĩ Trưởng Khoa tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy