“Tượng thảo”[yếu đuối mong manh như cây cỏ] là bút danh lúc đầu của tôi, nó chứa đựng những năm tháng tuổi trẻ từ  lúc nhi đồng, thiếu niên và tới thanh niên. Quãng thời gian ấy là quãng thời gian sống trong bức hại. Và bây giờ, sau khi trải qua đau khổ đã làm tôi trưởng thành như “kình thảo”[sức sống bền bỉ của cây cỏ] sau trận gió giật điên cuồng.

Lúc tôi 6 tuổi, mẹ tôi vì muốn chữa bệnh, ba tôi vì muốn khỏe người, đã tiến vào con đường tu luyện Pháp Luân Đại Pháp. Từ lúc đó, trên khuôn mặt chúng tôi mỗi lúc thêm vui vẻ, luôn thấp thoáng nụ cười. Khi mẹ tôi luyện công, tôi cũng đứng cạnh bắt chước, cao hứng tôi kêu lớn ” con không có mẹ[trơ trọi] như gốc cây, con có mẹ  [được quan tâm ] như bảo bối”. Hai tay tôi ôm tròn điệu bộ khả ái, khiến mọi người cười vang. Trong lòng nghĩ mẹ luyện công tốt và khỏi bệnh rồi. Cả nhà cũng không nói tới ung thư  hay không. Có mẹ rồi, tôi là một cục bảo bối. Pháp Luân Công tốt, nhà tôi tốt.

Thực sự  gia đình tôi lúc đó khiến người ta mến mộ: ba tôi là giáo sư, là người ưu tú trong công việc. Mẹ tôi là cán bộ cốt cán, người ta gọi mẹ tôi là ” tài nữ”. Còn tôi thì đẹp đẽ thông minh, mấy tuổi đã thao thao bất tuyệt thơ Đường, văn chương đời Tống. Trong nhà địa vị của tôi như “cách cách”[công chúa],

Không biết vì sao, nhà tôi đột nhiên có người lao vào đưa ba tôi đi, nói là bắt giam rồi. Sao lại kêu bắt giam? Tôi không dám hỏi mẹ, vì trên mặt mẹ không có nét cười.

t555324

Không biết vì sao, nhà tôi đột nhiên có người xông vào, đem sách Đại Pháp của nhà tôi, máy chiếu phim, băng ghi hình mang đi rồi, tiếp đến sinh hoạt bị quấy nhiễu, ngắt điện thoại, rồi có người giám thị.

Không viết vì sao, tôi tan học về nhà, không tìm thấy mẹ, người ta nói là mẹ tôi bị ” ban tẩy não” bắt đi rồi, trong nhà chỉ còn bà hơn 70 tuổi và tôi. Trên mặt bà buồn như trực rơi nước mắt. Rồi mẹ từ  “ban tẩy não” về, vừa gầy vừa nhỏ, nằm trên giường không dậy được.

Không biết vì sao, ba tôi từ nhà giam về, không lâu lại bị kết án, bà sau đêm đó mà tóc mai thêm đã bạc, hai mắt mơ hồ. Chúng tôi bà cháu hai người chỉ biết dựa vào số phận, tôi chưa biết đến một ngày khổ sở là gì,  bây giờ làm sao qua nổi đây.

Tâm hồn nhỏ bé của tôi chứa đầy sợ hãi, nhận ra không khí sinh hoạt đều đông cứng lại.

Và ký ức của tôi từ mông lung biến thành rõ ràng:

Lúc học tiểu học, có năm nắng nóng, tôi cùng mẹ đi tới nhà giam thăm ba. Trên đường tưởng tượng nhìn thấy vẻ mặt vui vẻ của ba tôi. Kết quả chúng tôi chờ ngoài cửa chính trời rất nóng, tối đến muỗi đốt không sao ngủ nổi, khổ sở tới hai ngày. Mẹ tôi nói chuyện với người ta rất nhiều, cảnh sát không nghĩ gì đến chuyện đi lại khổ sở, mang theo trẻ nhỏ mà không cho gặp ba tôi. Có năm rét mướt, tôi cùng mẹ đi thăm ba, tuyết phủ kín đường, mẹ đem tôi đôi chân nhỏ đã đông cứng mà hà hơi ấm. Tới nhà giam thấy ba tôi, tay tôi đều sinh đau, nhìn quần áo của ba, nghĩ tới bàn tay viết  bảng của ba đã cứng lại càng làm tim tôi đau đớn. Từ lần trước đã hai năm mà chưa gặp được ba tôi.

Sau đó, mẹ lại bị bắt, sau khi về nhà, “tài nữ” ngày xưa giờ thành ” sài nữ”[cô gái gầy như que củi]. Không những nhìn xương xẩu như  que củi mà còn bị gãy, nửa người bị tê dại, sinh hoạt không thể tự lo, và tôi vẫn còn là một đứa trẻ tới 10 tuổi đang nuôi. Sau này tôi biết, mẹ vì không bỏ tín ngưỡng nên chịu tra tấn tàn khốc.

Lúc vừa mới vào trung học, tôi không có nhà, ở nhà người thân, họ hàng lưu lạc qua ngày. Bố mẹ đều mất việc, tôi cũng mất đi nguồn thu nhập, dựa vào chút tích góp trong nhà và sự giúp đỡ của người thân họ hàng để đi học. Tôi ở ttrong trường, có lần bị sốt, một mình cô khổ nằm ở ký túc xá, mấy lần gục vì không ăn, rồi bạn học đi mua cho que kem về ăn, trong lòng còn nghĩ thế này chẳng phải tiêu tiền phung phí sao?

Lúc lên trung học, bố mẹ bạn học đều mang thức ăn tới trường cho họ. Có lần vào ngày lễ là ngày của mẹ. tôi đi đến hiệu điện thoại gọi điện, lần đầu gọi nhanh vì sắp tới thời gian vào lớp, tôi tức tốc chạy tới phòng. Bị bức phải xa nhà mà không liên lạc được. Tôi sợ có giám thị nghe được nên không dám gọi to “mẹ”, mà chỉ nói nhỏ” alo” mà mẹ tôi bên đó chỉ “ừ ” một tiếng rồi gác máy. Buổi tối tôi ngủ lúc nào không biết, muốn khóc mà không còn nước mắt, trong nhật ký viết:” hôm nay là ngày của mẹ, tôi rất nhớ mẹ…” sau năm học, mẹ xem thấy nhật ký mà chua xót nói:” vì bức hại này, để con có mẹ mà như ngọn cỏ. ” Đây là nguyên nhân ban đầu của bút danh “như cỏ” của tôi.

Tôi thi lên đại học, hy vọng trường không danh tiếng ghi sách thông báo, nghĩ đến bản thân lúc ” còn nhỏ”, lúc tiểu học phấn đấu nhận được bằng khen treo trên tường, nhớ đến lúc đi học phải lo học phí, bơ vơ như vô gia cư, ở bên ngoài thì bị kì thị mà rơi nước mắt. Lúc học đại học, phụ đạo viên biết được tôi, hiểu tình huống gia đình, chủ động kêu gọi cả nước đem học bổng quyên góp cho tôi. Tôi cảm tạ và cuối cùng đã hiểu tâm người tốt như ba mẹ tôi .

Lúc tìm việc, vì tránh chức vụ mà mẫn cảm với chính trị  mà tôi bị bức phải từ bỏ công việc như ba mình và nhiều nghề khác.

Lúc nói đến diện đối tượng, người đối diện vừa nghe nói đến tôi là ” Pháp Luân Công thế gia”  liền không thoải mái rồi không qua lại nữa.

Tới rồi 16 tuổi, việc bức hại Pháp Luân Công, với tôi, từ lúc nhỏ tới thanh niên, từ gia đình tới trường học và xã hội.

Bây giờ, Pháp Luân Đại Pháp ban cho tôi một trái tim khoan dung lương thiện, đối xử với tôi thế nào tôi cũng nhẫn nhịn, làm việc chăm chỉ, tích cực sống, dùng giá trị tự thân cống hiến xã hội, không thù hận người bức hại chúng tôi. Vì tôi đã hiểu rõ những khó khăn, trắc trở của tôi. Chúng tôi không là phải người ác độc; vì chúng tôi đã hiểu, khổ nạn của tôi, căn nguyên do Giang Trạch Dân đã gây nên điên đảo trắng đen.

Hôm nay tôi cầm bút viết ra kẻ cầm đầu tội ác là Giang Trạch Dân phạm tội cả nhà chúng tôi: tội vu hãm, tội tước đoạt tự do tín ngưỡng của công dân, tội khốc hình, tội bắt giam phi pháp. ..Trịnh trọng nói những người không hiểu rõ chân tướng: bố mẹ tôi không sai, đệ tử Đại Pháp không sai, Sư Phụ Lý Hồng Chí truyền bá “Chân, Thiện, Nhẫn” càng không sai.

Và còn sự thanh bạch của Sư Phụ Lý Hồng Chí, còn công đạo của Pháp Luân Đại Pháp, còn một gia đình hạnh phúc của tôi. Không chỉ có tôi, mà  cả ngìn ngìn vạn vạn người khắp cả nước giống như tôi ” những ngọn cỏ cứng cỏi” có cùng tiếng nói.

                                                                                                                              Tg: Kình Thảo
Nguồn: Zhengjian.org